TỔNG QUAN VỀ NHIỄM KHUẨN VẾT MỔ VÀ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI TIÊU HÓA

  • Mã bài báo : YHLS12002
  • Ngày xuất bản : 29/04/2021
  • Số trang : 10-18
  • Tác giả : Vũ Thùy Dung
  • Lượt xem : ( 1303 )

Danh sách tác giả (*)

  • Vũ Thùy Dung 1 - Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội
  • Vũ Thùy Dung - Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội
  • Nguyễn Mai Hoa - Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội
  • Nguyễn Thị Thu Hà - Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Thu Minh - Khoa Dược, Bệnh viện Bạch Mai
  • Nguyễn Hoàng Anh - Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội
  • Nguyễn Ngọc Hùng - Khoa Phẫu thuật tiêu hóa Gan Mật Tụy, Bệnh viện Bạch Mai
  • Dương Đức Hùng - Bệnh viện Bạch Mai

https://doi.org/10.52322/jocmbmh.120.02

TÓM TẮT                                                           

Phẫu thuật nội soi đã được áp dụng rộng rãi trong phẫu thuật Tiêu hóa do có nhiều ưu điểm vượt trội, giúp giảm rõ rệt biến chứng nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) sau phẫu thuật. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh nhân gặp biến chứng này vẫn ở mức cao và thường để lại hậu quả nghiêm trọng. Kháng sinh dự phòng (KSDP) hiện được coi là biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất để kiểm soát NKVM cho bệnh nhân phẫu thuật nội soi tiêu hóa. Tổng quan này được thực hiện nhằm tập hợp các khuyến cáo về sử dụng KSDP, bằng chứng về hiệu quả sử dụng phác đồ KSDP và các yếu tố nguy cơ NKVM trong phẫu thuật nội soi tiêu hóa để định hướng xây dựng phác đồ KSDP phù hợp.

ABSTRACT

In digestive surgery, laparoscopic approaches have been widely applied in clinical practices due to outstanding advantages, including reduction of post-operative surgical site infection (SSI). However, it remains a high proportion of patients who experience this complication that leads to serious consequences. Surgical antibiotic prophylaxis (SAP) plays an important role supposed to be the most effective solution to control SSI risk for patients undergoing  laparoscopic digestivesurgery. This review was performed to summarize SAP recommendations of clinical guidelines, evidence from studies evaluating the effectiveness of utilizing SAP regimen, and risk factors for SSI after laparoscopic digestive surgery. Accordingly, clinicians can have an overview to develop an appropriate SAP regimen for patients in laparoscopic digestive surgery.

 

Gợi ý trích dẫn:

(1) Tiếng Việt (theo Bộ Khoa học & Công nghệ): Vũ Thùy Dung, Nguyễn Mai Hoa, Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thu Minh, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Hùng (2021), "Tổng quan về nhiễm khuẩn vết mổ và kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật nội soi tiêu hóa", Tạp chí Y học lâm sàng. 120, tr. 9-17.

(2) Tiếng Anh (theo Vancouver): Vu Thuy Dung, Nguyen Mai Hoa, Nguyen Thi Thu Ha, Nguyen Thu Minh, Nguyen Hoang Anh, Nguyen Ngoc Hung. Surgical site infections and antibiotic prophylaxis in laparoscopic digestive system surgery: A review. Journal of Clinical Medicine. 2021; 120: 9-17. DOI: 10.52322/jocmbmh.120.02.

  • Chủ đề : Dược lâm sàng
  • Loại bài báo : Tổng quan
  • Chuyên nghành : Chuyên nghành Dược khoa

File toàn văn

Chưa có mã code, vui lòng liên hệ để nhận mã theo số điện thoại : 0947040855 - Email : jocm@bachmai.edu.vn

  • Thông tin liên hệ : Nguyễn Hoàng Anh
  • Email : anhnh@hup.edu.vn
  • Địa chỉ : Trung tâm DI & ADR Quốc gia, Trường Đại học Dược Hà Nội

Bài báo liên quan

Nhà tài trợ và đối tác